Chất lượng sản phẩm đồ gỗ Việt Nam luôn được nâng cao, có khả năng cạnh tranh được với các nước trong khu vực. Trong khi thị trường đang được mở rộng và kim ngạch tăng nhanh thì nhiều doanh nghiệp trong lĩnh vực đồ gỗ nhất là các doanh nghiệp tại TP. Hồ Chí Minh,
(HQ Online) - Dù là ngành hàng đầy tiềm năng, duy trì tốc độ tăng trưởng xuất khẩu 2 con số trong nhiều năm gần đây, song chế biến và xuất khẩu gỗ đã và đang phải đối mặt 3 thách thức không nhỏ, nhất là khi muốn “chạm tay” tới mục tiêu xuất khẩu 20 tỷ USD vào năm 2025.
Năm 2019 được xem là năm thắng lớn của ngành xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ Việt Nam với kim ngạch liên tục tăng trưởng ấn tượng, xuất khẩu sang các thị trường trọng điểm đều tăng cao. Đây chính là động lực thúc đẩy ngành gỗ vươn lên chạm mốc xuất khẩu 12 tỷ USD trong năm 2020.
Một trong những khó khăn lớn nhất của thị trường dăm gỗ Việt Nam trong hai năm trở lại đây là bị ép giá bởi Trung Quốc, và dù đây là vấn đề được nói đến nhiều nhất và có nhiều giải pháp được đưa ra, nhưng chưa thể giải quyết được tận cùng vướng mắc này
Quyết định đóng cửa rừng tự nhiên của Thủ tướng Chính phủ và nhu cầu sử dụng đồ gỗ cao su ngày càng cao đã tạo ra một cơn sốt với nguyên liệu gỗ cao su, giá gỗ tăng mạnh và nhu cầu mua gỗ cao su tăng lên quá nhanh.
Từ đầu năm đến nay, giá gỗ cao su có xu hướng tăng mạnh. Có ý kiến cho rằng, giá gỗ cao su tăng còn do các doanh nghiệp Trung Quốc thu mua rất nhiều, dưới đây là những đánh giá về tình hình giá gỗ cao su được Tạp chí Gỗ Việt ghi nhận tại Bình Phước.
Nhiều chủ vườn cao su tại Bình Phước hiện đang đua nhau thanh lý vườn cây cao su già cỗi, thậm chí cả vườn cao su đang khai thác mủ, để bán gỗ do giá tăng mạnh và được thương lái lùng mua.
Theo các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu gỗ, bên cạnh các thị trường truyền thống, đồ gỗ Việt Nam cũng đang hút một số thị trường mới như Canada, Hàn Quốc....
Trong khi hầu hết các mặt hàng nông sản xuất khẩu (XK) đều giảm cả về sản lượng và kim ngạch thì XK gỗ và các sản phẩm từ gỗ trong 8 tháng qua vẫn đạt mức tăng trưởng khá cao, tới 11,6%. Lượng đặt hàng đồ gỗ tăng mạnh nhưng nhiều doanh nghiệp (DN) phải từ chối vì không đủ năng lực sản xuất.