Giá trị xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ năm 2019 thiết lập mốc kỷ lục 11,5 tỉ USD, tăng gần 20% so với năm trước. Cộng đồng doanh nghiệp ngành gỗ Việt Nam không giấu giếm những mục tiêu đầy tham vọng đưa tổng giá trị xuất khẩu đồ gỗ lên 20 tỉ USD vào năm 2025,
Phát triển vùng nguyên liệu gỗ là lưu ý hàng đầu cho ngành đồ gỗ Việt Nam khi Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực.
Việc gỗ dán cùng với 12 mặt hàng khác vừa bị “cảnh báo đỏ” do trùng với các sản phẩm Trung Quốc bị Mỹ áp thuế chống bán phá giá cho thấy nguy cơ không nhỏ với ngành gỗ xuất khẩu.
Chất lượng sản phẩm đồ gỗ Việt Nam luôn được nâng cao, có khả năng cạnh tranh được với các nước trong khu vực. Trong khi thị trường đang được mở rộng và kim ngạch tăng nhanh thì nhiều doanh nghiệp trong lĩnh vực đồ gỗ nhất là các doanh nghiệp tại TP. Hồ Chí Minh,
(HQ Online) - Dù là ngành hàng đầy tiềm năng, duy trì tốc độ tăng trưởng xuất khẩu 2 con số trong nhiều năm gần đây, song chế biến và xuất khẩu gỗ đã và đang phải đối mặt 3 thách thức không nhỏ, nhất là khi muốn “chạm tay” tới mục tiêu xuất khẩu 20 tỷ USD vào năm 2025.
Năm 2019 được xem là năm thắng lớn của ngành xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ Việt Nam với kim ngạch liên tục tăng trưởng ấn tượng, xuất khẩu sang các thị trường trọng điểm đều tăng cao. Đây chính là động lực thúc đẩy ngành gỗ vươn lên chạm mốc xuất khẩu 12 tỷ USD trong năm 2020.
Một trong những khó khăn lớn nhất của thị trường dăm gỗ Việt Nam trong hai năm trở lại đây là bị ép giá bởi Trung Quốc, và dù đây là vấn đề được nói đến nhiều nhất và có nhiều giải pháp được đưa ra, nhưng chưa thể giải quyết được tận cùng vướng mắc này
Quyết định đóng cửa rừng tự nhiên của Thủ tướng Chính phủ và nhu cầu sử dụng đồ gỗ cao su ngày càng cao đã tạo ra một cơn sốt với nguyên liệu gỗ cao su, giá gỗ tăng mạnh và nhu cầu mua gỗ cao su tăng lên quá nhanh.